Chuyện vui…
Đất lành chim đậu !
Bốn người khách vốn thuộc giới Văn Thi sĩ ... vào một quán nhậu. Trong khi chọn món ăn, cô hầu bàn đến cười duyên :
-“Em rót bia cho mấy anh nhé?”
Anh A liền tán :
-“Xin lỗi, em mỹ danh là gì và ở đâu ?”
-“Xin lỗi, em mỹ danh là gì và ở đâu ?”
Cô nàng cười dịu dàng:
-“Hỏi quê… rằng biển xanh dâu,
Hỏi tên… rằng mộng ban đầu đã xa !!!!”.
-“Hỏi quê… rằng biển xanh dâu,
Hỏi tên… rằng mộng ban đầu đã xa !!!!”.
Anh B vỗ đùi:
-“Úi chà ! Giỏi thơ thiệt ! Tuyệt vời. Rót bia đi !”.
-“Dạ . Cảm ơn quý anh !”.
-“Dạ . Cảm ơn quý anh !”.
Anh C đon đả :
-“Lấy thêm ly. mời Em cùng ngồi uống cho vui”.
-“Lấy thêm ly. mời Em cùng ngồi uống cho vui”.
-“Dạ”.
Thế là bàn có một bông hồng giữa đám sỏi đá.
Anh D mời tất cả cụng ly :
-“Coi bộ em giỏi thơ văn nhỉ !”.
-“Coi bộ em giỏi thơ văn nhỉ !”.
Cô cười rất duyên :
-“Em cũng học mót chút ít để góp chuyện cho vui mà !. Quý anh không thấy phiền chứ ? Chắc quý anh giỏi văn thơ lắm thì phải?”
Anh A xoa bụng, ưỡn ngực :
-“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt !”.
-“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt !”.
-“Thế là quá giỏi rồi. Vậy, em đố các anh về lĩnh vực văn học nhé?”
Cả bàn nhốn nháo hẳn lên, vui như cá gặp nước. Họ là Nhà giáo, Nhà thơ , Nhà văn cả … hớn hở cụng ly chờ đợi cuộc vui .
Cô gái cười, cất giọng oanh vàng :
-“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng) cõng một ông cũng khỏa thân… Câu tục ngữ nào tả được cảnh này ?”.
-“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng) cõng một ông cũng khỏa thân… Câu tục ngữ nào tả được cảnh này ?”.
Bốn vị khách không tìm ra câu tục ngữ nói về trường hợp hy hữu này …
Anh C thẳng thắn :
-“Chúng tôi thua. Cô giảng đi !.
-“Chúng tôi thua. Cô giảng đi !.
Cô bình tĩnh giải thích:
-Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy sẽ có tình trạng mà tục ngữ nói:“Gậy ông đập lưng ông !!!”.
-Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy sẽ có tình trạng mà tục ngữ nói:“Gậy ông đập lưng ông !!!”.
-“Úi trời! Đúng quá”
Cả bàn cười rộ . Vừa rót thêm bia, cô vừa đố tiếp:
-“Cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao, tục ngữ nói sao nào?”
-“Cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao, tục ngữ nói sao nào?”
Bốn vị khách lại bí … Họ lại yêu cầu cô giải đáp.
Cô cười tủm tỉm :
-“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao sẽ gây nên cảnh: “Chim sa cá lặn !”.
-“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao sẽ gây nên cảnh: “Chim sa cá lặn !”.
Cả bàn cười vang như pháo Tết.
-“ Úi trời ! Đúng quá đi. Cá trông thấy chim hãi quá phải lặn là cái chắc !”
-“ Úi trời ! Đúng quá đi. Cá trông thấy chim hãi quá phải lặn là cái chắc !”
Thừa thắng xông lên, cô ta đố tiếp:
-“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục ngữ bảo sao nào ?”
-“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục ngữ bảo sao nào ?”
Bốn khuôn mặt thông minh kia lại đờ đẫn. Cô gái thong thả giải thích :
-“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi đá !”
-“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi đá !”
Cả bàn cười vang.
Ông D hăm hở :
-“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
-“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
Cô gái tiếp :
-Cũng cái ông khỏa thân đó nữa, nay lại ngồi bệt xuống đất không chịu đứng dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
-Cũng cái ông khỏa thân đó nữa, nay lại ngồi bệt xuống đất không chịu đứng dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
Bốn khuôn mặt sáng láng trông thật thảm thương, bí rị.
Cô gái tiếp :
-Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất diễn ra cảnh mà «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim đậu !!!» .
-Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất diễn ra cảnh mà «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim đậu !!!» .
Đúng chưa ? Hi … Hi … Hi ...
Cô thư ký vui tính
Một lần, cô thư ký thấy giám đốc quên kéo khóa quần, liền nhắc khéo:
- Thưa ông! Ông có biết rằng trại lính của mình đang mở cửa không!
Giám đốc không hiểu ngay nhưng sau đó, ông ta tình cờ nhìn xuống và thấy khóa quần mình mở toang hoác. Lấy làm thú vị về tính hài hước của cô thư ký, ông giám đốc quyết định trêu cho cô một mẻ. Gọi cô vào phòng, ông hỏi:
- Tiện đây, tôi muốn hỏi, khi trại lính của tôi mở cửa, cô có thấy một anh lính đứng nghiêm trong đó không?
Cô thư ký nhanh trí đáp:
- Tất cả những gì tôi thấy là một cựu chiến binh già nua, thương tật đầy mình đang ngồi ủ rũ trên công sự.
- Thưa ông! Ông có biết rằng trại lính của mình đang mở cửa không!
Giám đốc không hiểu ngay nhưng sau đó, ông ta tình cờ nhìn xuống và thấy khóa quần mình mở toang hoác. Lấy làm thú vị về tính hài hước của cô thư ký, ông giám đốc quyết định trêu cho cô một mẻ. Gọi cô vào phòng, ông hỏi:
- Tiện đây, tôi muốn hỏi, khi trại lính của tôi mở cửa, cô có thấy một anh lính đứng nghiêm trong đó không?
Cô thư ký nhanh trí đáp:
- Tất cả những gì tôi thấy là một cựu chiến binh già nua, thương tật đầy mình đang ngồi ủ rũ trên công sự.
ĐAU LẮM , TAO CHỊU THUA !!!
Anh nhà giáo trong ủy ban Kế Hoạch Hóa gia đình là người Kinh công tác trên miền núi. Gặp vợ chồng A Pó mới 25 tuổi, nhưng đã có 6 đứa con. Anh ta chê:
"Chúng mày kém, nghèo mà đẻ lắm. Chả bằng một góc người Kinh."
"Chúng mày kém, nghèo mà đẻ lắm. Chả bằng một góc người Kinh."
Bị chạm tự ái, A Pó bảo vợ: "Tao với mày tối nay phải đến nhà thằng giáo viên người Kinh xem nó "ấy" vợ nó thế nào mà nó bảo mình không bằng một góc của nó".
Tối đến, A Pó cùng vợ rình nhà giáo viên người Kinh. Nhà sàn hơi cao, A Pó không nhìn thấy gì bèn bảo vợ đứng lên trên vai mình để xem. Vài phút sau, vợ A Pó trèo xuống, mặt nóng đỏ.
A Pó hỏi: "Thế nào? Mày thấy gì không?"
Chị vợ thèn thẹn lắc đầu: "Vợ chồng ông giáo ấy cũng thế. Chả khác gì lúc mình ấy tôi cả".
A Pó tức lắm, lầm bầm: "Thằng kia đã bảo khác là khác. Để ông đứng trên vai mày ông xem".
Năm phút sau, A Pó trèo xuống đất, mặt xanh mét, chân tay run lẩy bẩy. Vợ lấy làm lạ lắm, nhưng không dám hỏi.Trên đường về, A Pó rỉ tai vợ: - "Thôi mình nghèo cũng được, đẻ nhiều cũng được, chứ tao không bắt chước bọn người Kinh đâu. Chúng nó "ấy"nhau xong...thằng chồng lột da "thằng nhỏ" vứt vào sọt rác. Đau lắm, tao chịu thua".
ST